Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2021

Chứng nhận ISO 13485:2016 cho trang thiết bị Y tế

Hình ảnh
  Nếu bạn đang tìm hiểu: Tổ chức   chứng nhận ISO 13485:2016   đáp ứng quy định của pháp luật, thủ tục và chi phí cấp chứng chỉ. Các doanh nghiệp sản xuất trang thiết bị y tế có bắt buộc phải áp dụng ISO 13485 hay không. Hãy đọc bài viết dưới đây để tìm lời giải nhé.  Nội dung bài viết  [ hide ] I. ISO 13485:2016 là gì 1.Trang thiết bị y tế là gì 2. ISO 13485:2016 là gì 3. Giấy chứng chỉ ISO 13485 cho doanh nghiệp sản xuất trang thiết bị y tế a) Doanh nghiệp nào có thể áp dụng ISO 13485:2016 b) Có bắt buộc phải có chứng chỉ ISO 13485:2016 cho doanh nghiệp sản xuất trang thiết bị y tế II. Chứng nhận ISO 13485:2016 1.Thủ tục cấp giấy chứng chỉ ISO 13485:2016 a) Xây dựng và áp dụng ISO 13485:2016 b) Đánh giá và cấp chứng nhận 2. Chi phí chứng nhận ISO 13485:2016 I. ISO 13485:2016 là gì 1.Trang thiết bị y tế là gì Theo  tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và Nghị Định số 36:2016/NĐ-CP trang thiết bị y tế là:  Dụng cụ, thiết bị, công cụ, khí cụ, phần cấy ghép, thuốc thử để sử dụng in-vitro, phần mềm,

Chứng nhận VietGAP là gì và 4 lợi ích cốt lõi không thể bỏ qua

Hình ảnh
  Bạn chưa hiểu Chứng nhận VietGAP là gì. 4 Lợi ích cốt lõi không thể bỏ qua của tiêu chuẩn. Tổ chức chứng nhận, thủ tục và chi phí cấp chứng chỉ như thế nào. Nội dung bài viết  [ hide ] 1. Chứng nhận VietGAP và lợi ích không thể bỏ qua a) VietGAP b) Chứng nhận VietGAP c) 4 Lợi ích cốt lõi 2. 3 Loại tiêu chuẩn VietGAP a) VietGAP trồng trọt b) VietGAP chăn nuôi c) VietGAP thủy sản 3. Tổ chức chứng nhận VietGAP 4. Thủ tục Chứng nhận b) Đánh giá  c) Hành động khắc phục d) Thẩm tra kết quả và cấp chứng nhận e) Đánh giá giám sát và đánh giá đặc biệt và đánh giá chứng nhận lại 5. Chi phí đánh giá cấp chứng chỉ và thử nghiệm VietGAP a) Chi phí đánh giá và cấp chứng nhận b) Chi phí kiểm nghiệm sản phẩm 1. Chứng nhận VietGAP và lợi ích không thể bỏ qua Một nền sản xuất nông nghiệp an toàn và bền vững đều là yêu cầu của các bên quan tâm (Cơ quan quản lý, nhà phân phối và kể cả người tiêu dùng thông minh).  Giấy chứng nhận VietGAP  được coi như một tấm vé quan trọng giúp sản phẩm từ nông trại đưa

Chu trình P-D-C-A là gì và ứng dụng của vòng tròn Deming trong công việc của bạn

Hình ảnh
  P-D-C-A là gì . Lịch sử phát triển của chu trình Lập kế hoạch – Thực hiện – Kiểm tra – Hành động tại Nhật Bản. Ứng dụng rộng rãi như một phương pháp quản lý tinh gọn và trong tiêu chuẩn ISO? Nội dung bài viết  [ hide ] 1.  Lịch sự hình thành và phát triển của PDCA 1.1 Lịch sử phát triển 1.2 Lời khẳng định của Deming 2. Ý nghĩa của vòng tròn PDCA là gì 2.1 Tích cực của PDCA Công cụ cải tiến hiệu quả công việc Giảm thiểu rủi ro Tạo ra lợi thế cạnh tranh 2.2 Thách thức của PDCA 3. Thực hiện P-D-C-A như thế nào 3.1 Plan (Lập kế hoạch) 3.2 Do (Thực hiện) 3.3 Check (Kiểm tra) 3.4 Act (Hành động) 1.  Lịch sự hình thành và phát triển của PDCA Trước khi đi vào giải thích  P-D-C-A là gì . Chúng ta có thể đã đọc ở đâu đó Deming là người xây dựng ra nó? Nhưng nguồn gốc chính xác của chu trình này như thế nào. 1.1 Lịch sử phát triển Trong bài viết về sự phát triển của vòng tròn Deming (tên gọi quen thuộc của người Nhật). Moen và Norman đã gửi tới Hội nghi mạng lưới Châu Á tại Tokyo năm 17 tháng 0